Dù hoàn cảnh gia đình khó khăn, sức khỏe yếu nhưng với ý chí, nghị lực vươn lên, Lê Như Trọng, học sinh lớp Trung cấp Điện tử công nghiệp khóa 15 (Trường Cao đẳng Công nghệ Tây Nguyên) luôn đạt thành tích cao trong học tập.
Trong mắt thầy cô và bạn bè, Mun A Riên Ralu, lớp Trung cấp May khóa 16, Trường Cao đẳng Công nghệ Tây Nguyên (trước đây là Trường Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên) không chỉ là một học sinh giỏi mà còn là một cán bộ Đoàn năng nổ, nhiệt tình.
17 tuổi, nữ sinh Nguyễn Thị Bích Ngọc (thôn 6, xã Đức Chánh, huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi) chỉ có ước mơ đơn giản là được đến trường và mỗi ngày mẹ nhìn thấy mình.
Giữa cơn khốn khó, em Bùi Thị Phương Uyên (14 tuổi, trường THCS Nguyễn Hiền Học, huyện Thăng Bình, Quảng Nam) vẫn từng ngày viết tiếp di nguyện của người cha quá cố, là cố gắng học thật giỏi để trở thành một cô giáo.
Hai nữ sinh mà chúng tôi gặp đều thể hiện một tình thần ham học, ý chí quyết tâm đến trường. Dù hoàn cảnh khác nhau nhưng điểm chung vẫn là sự vượt khó để tiếp tục học tập, nuôi ước mơ trên từng con chữ.
Cô giáo Nguyễn Thanh Giang nhỏ thó chỉ cao có 1m40 và nặng hơn 30kg bước đi khó nhọc vì bị dị tật từ bé. Còn những học trò của cô lớn, bé đủ cả nhưng đều bị mắc bệnh thiểu năng, tật nguyền. Bao năm nay đã tồn tại một lớp học tình thương rất đặc biệt như thế dưới chân thành Cổ Loa (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội).
Quyết tâm theo học cái chữ để sau này trở thành cô giáo bản nơi quê hương mình, hơn hai năm qua em Hà Thị Hồng Nhung đã tạm xa gia đình xuống học tại Trường THCS Dân tộc nội trú huyện Thường Xuân.
Mẹ mất sớm cha bỏ đi biền biệt, về sống với ông bà ngoại già trong cảnh nghèo khó, thiếu thốn đủ bề nhưng em luôn cố gắng học giỏi với ước mơ sau này làm kỹ sư chế tạo máy tự động.
Mắc bệnh máu trắng bẩm sinh nhưng cậu học trò Đinh Khôi Nguyên, học sinh lớp 7, huyện Bù Gia Mập (Bình Phước) vẫn kiên cường chống chọi với bệnh tật để đến trường và học tốt.
Trong căn nhà tềnh toàng của cậu học trò Nguyễn Ngọc Thanh, lớp 12CB1, Trường THPT Phú Điền, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp nổi bật là tấm vách đầy các tờ giấy khen.
"Mẹ đi bán vé số để nuôi hai chị em con ăn học nên mỗi lần xài một ngàn đồng thôi con cũng nghĩ đến giọt mồ hôi của mẹ"- cô nữ sinh Nguyễn Thị Thanh Tâm chia sẻ như vậy.
Suốt 8 năm liền đạt danh hiệu học sinh giỏi, mặc dù gia cảnh rất khó khăn. Bên cạnh đó, nhiều năm qua, Nguyễn Lê Khánh Linh (15 tuổi) còn là lớp trưởng gương mẫu.
Mắc chứng bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), người xanh xao, luôn mệt mỏi nhưng cô học trò nghèo, ở nhà tình thương này luôn cố gắng học tập với ước mơ làm cô giáo.