Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà, biển đã gắn với quá trình sinh tồn và phát triển của hai dân tộc Nhật Bản và Việt Nam. Trong suốt quá trình đó, Việt Nam và Nhật Bản đều chú trọng bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, xây dựng tầm nhìn vươn xa ra biển để tận dụng được nguồn lực từ biển cho phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Quý Kiên đề nghị Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam cùng các Chi cục tại 28 tỉnh, thành phố có biển tiếp tục đề xuất các nhiệm vụ, đẩy nhanh việc thực hiện các mục tiêu kế hoạch về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020.
Việc Đài Loan (Trung Quốc) tiếp tục tổ chức diễn tập bắn đạn thật ở vùng biển xung quanh Ba Bình, thuộc quần đảo Trường Sa, nơi Việt Nam có đầy đủ căn cứ pháp lý và bằng chứng lịch sử khẳng định chủ quyền của mình phù hợp với luật pháp quốc tế là hành động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nêu rõ: Việt Nam có đầy đủ căn cứ pháp lý và bằng chứng lịch sử khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế.
Nhân kỷ niệm 54 năm Chiến thắng trận đầu của Hải quân nhân dân Việt Nam (2/8/1964 - 5/8/2018), 12 nhà báo, Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam - những người đã có may mắn được đến với Trường Sa, tổ chức triển lãm ảnh “Trường Sa trong ta”.
Chiến dịch “Hãy làm sạch biển” năm 2018 được triển khai tại 28 tỉnh, thành ven biển nhằm kêu gọi cộng đồng cùng chung tay hành động bảo vệ môi trường biển bằng những hoạt động thiết thực.
Trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế toàn diện hiện nay, biển đảo thể hiện rõ vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội.
Chiến dịch “Hãy làm sạch biển” năm nay hướng tới thu hút ít nhất 28.000 người tham gia; thành lập và duy trì các đội hình tình nguyện nòng cốt bảo vệ môi trường biển.
Ngay sau khi nhận được thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông của Việt Nam đã làm việc với Facebook và Facebook đã sửa thông tin sai lệch trên các bản đồ này như báo chí đã thông tin trong những ngày qua”.
Là một quốc gia ven Biển Đông, Việt Nam đặc biệt chú trọng bảo vệ môi trường và hệ sinh thái biển, đồng thời nhận thức rõ tác động tiêu cực của các tranh chấp biển đảo đến bảo tồn và sử dụng biển bền vững. Việt Nam luôn chủ trương giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hoà bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS.
Đối thoại Biển lần thứ ba diễn ra trong bối cảnh những diễn biến mới trên Biển Đông đặt ra nhiều vấn đề an ninh và pháp lý đối với các nước trong khu vực. Hiện nay, Trung Quốc và các nước ASEAN đang đàm phán về nội dung của Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC), thu hút sự quan tâm của nhiều chuyên gia và học giả trong lĩnh vực pháp lý.
Trường Sa - hai tiếng thân thương luôn vang lên trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam khi nhắc tới một quần đảo cực Đông của Tổ quốc. Trường Sa dẫu mấy bao la, vẫn cứ luôn đong đầy tình đất Việt: Bao triệu người có bấy triệu yêu thương!
Ngày 31/5, tại Họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên về việc Nhóm các nước Châu Á – Thái Bình Dương tại Liên hợp quốc ngày 25/5 đã nhất trí đề cử Việt Nam vào vị trí Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021, Người phát Ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết:
Hai bên nhấn mạnh và đánh giá cao vai trò và ý nghĩa của cơ chế hợp tác trong lĩnh vực ít nhạy cảm trên biển Việt Nam - Trung Quốc, nhất trí nghiêm túc thực hiện các nhận thức chung quan trọng đã đạt được giữa Lãnh đạo hai Đảng, hai nước và thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển...